Hiển thị các bài đăng có nhãn Biến chứng bệnh tiểu đường. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn Biến chứng bệnh tiểu đường. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Năm, 10 tháng 10, 2013

Những lời khuyên hữu ích giúp bạn kiểm soát bệnh tiểu đường cực kỳ hiệu quả - Tiểu đường là căn bệnh nguy hiểm và ngày có chiều hướng gia tăng. Để phòng ngừa và giảm thiểu các biến chứng tiểu đường, bạn hãy thực hiện những lời khuyên sau: 1. Những lời khuyên hữu ích -         Thực hiện đúng khẩu phần ăn hàng ngày. -        ...
Cẩn trọng với bệnh tiểu đường trong thời gian thai kỳ - Trong thời kỳ mang thai, bà bầu rất dễ mắc bệnh tiểu đường nếu không có biện pháp phòng ngừa hiệu quả ...

Thứ Sáu, 4 tháng 10, 2013

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh đái tháo đường - Bệnh tiểu đường là một bệnh khá nguy hiểm, được xem như là “đại dịch” ở các nước đang phát triển. Rối loạn chuyển hóa đường gây nhiều biến chứng hệ thống mà chủ yếu là các thương tổn hệ tim mạch, mắt, thận tiết niệu, hệ thống thần kinh trung ương và ngoại biên, da và niêm mạc. Có tới gần 1/3 số bệnh nhân tiểu đường có biểu hiện bệnh ngoài...

Thứ Tư, 2 tháng 10, 2013

Nguy cơ trẻ bị dị tật bẩm sinh khi bà bầu mắc bệnh tiểu đường - Nguy cơ dị tật bẩm sinh của em bé tăng gấp 4 lần nếu thai phụ mắc bệnh đái tháo đường. Những dị tật này bao gồm bệnh tim bẩm sinh hay nứt đốt sống. Cả hai bệnh đái tháo đường týp 1, thường xuất hiện ở người trẻ, và týp 2, phần lớn là do ăn kiêng quá đều dẫn đến rối loạn lượng đường trong máu. Hậu quả với thai phụ là gây ra các vấn...

Thứ Ba, 24 tháng 9, 2013

Tiền đái tháo đường (ĐTĐ) là tình trạng đường huyết cao nhưng chưa cao đến mức bị ĐTĐ. Béo phì là một trong những nguyên nhân gây đái tháo đường. (Ảnh minh họa) Tiền đái tháo đường cũng được biết tới với cái tên rối loạn đường huyết đói (IFG) hoặc rối loạn dung nạp glucose (IGT). Làm thế nào để phát hiện tiền ĐTĐ, làm cách nào để phòng chống, có thể điều trị được không? Những yếu...
1. Định nghĩa và tính thường gặp “ Đái tháo đường thai kỳ được định nghĩa là tình trạng không dung nạp carbohydrat được phát hiện lần đầu khi mang thai” Các nghiên cứu kinh điển của Freinkel đã chứng minh ở người đái tháo đường thai kỳ, trong thời kỳ mang thai Insulin tăng tiết gấp 1,5 – 2 lần khi đáp ứng với nghiệm pháp dung nạp glucose bằng đường uống hay truyền tĩnh mạch. Rõ ràng là cả lượng...
Đông y có nhiều bài thuốc có tác dụng tốt đối với bệnh nhân tiểu đường. Nguyên tắc điều trị là toàn diện (tác động vào nhiều tạng phủ) và biện chứng (phải tùy vào từng bệnh nhân cụ thể). Y học cổ truyền không có bệnh danh “đái tháo đường”; nhưng đối chiếu với các chứng trạng lâm sàng, căn bệnh này được quy vào phạm vi chứng “tiêu khát”. Bệnh phát sinh chủ yếu do các nguyên nhân như di truyền,...
Khi bạn bị cảm lạnh hoặc cúm, đường máu thường bị tăng lên nhiều. Do vậy, bạn phải thử đường máu nhiều lần/ngày. Bạn cũng cần phải uống đủ nước và nạp đủ năng lượng để vượt qua những ngày khó khăn đó. Chế độ ăn hợp lý sẽ giúp bạn nhanh chóng hồi phục và giữ cho đường máu tăng không quá cao hoặc bị hạ quá thấp.  Khi bị ốm vẫn cần đáp ứng nhu cầu của cơ thể Trong những ngày ốm yếu, bạn...
Có những cây cỏ quanh nhà như: mướp đắng, nha đam, húng quế… tưởng bình thường nhưng lại là những loại cây, quả được Đông y chứng minh có tác dụng chữa và giúp giảm bớt các triệu chứng do tiểu đường gây ra. Khổ qua (mướp đắng) Nếu bạn đang bị bệnh tiểu đường type 2, hãy uống một ly nước ép khổ qua tươi mỗi ngày. Khổ qua không những giúp giảm lượng đường huyết trong máu...
Các nhà nghiên cứu mới đây đã đưa ra thông tin, hàng ngày ăn một quả trứng về thực chất có thể làm tăng nguy cơ phát triển bệnh tiểu đường. Nghiên cứu chỉ ra, những người đã mắc bệnh tiểu đường loại 2 cũng như những người đang có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường mà 1 tuần ăn hơn 2 quả trứng thì có thể làm bệnh trở nên nặng hơn. Những nhà khoa học từ trường Y Harvard Mỹ có được kết luật này sau...
Do mật độ xương giảm nên người mắc bệnh đái tháo đường dễ bị gãy xương và phải nằm một chỗ, có thể dẫn đến nhiễm trùng. Bệnh tiến triển âm thầm Bản thân bệnh ĐTĐ không phải là thủ phạm nhưng nó góp phần thúc đẩy bệnh xuất hiện sớm hơn, nặng hơn hoặc tiến triển nhanh hơn. Nếu bị hội chứng ống cổ tay, hội chứng ống cổ chân thì người bệnh sẽ tê rần ở bàn tay hoặc bàn chân. Cảm giác tê càng tăng...
Design by Hao Tran -
Hao Tran